Từ sáng sứm, kiệu, lọng, cờ hội được bày trước sân đình chuẩn bị lễ rước..."ông lợn"
2 người đc dân làng chọn từ rằm tháng 7 đều là những người khỏe mạnh, gia cảnh sung túc, tuổi đúng 50 để nuôi 2 " ông lợn" làm vật tế. Đến rằm tháng 8 họ chọn lợn để nuôi. Người nào nuôi mát tay hơn 150kg sẽ được hưởng 100kg thóc, người còn lại đc thưởng 50kg thóc.
"Ông lợn" đc rước từ nhà gia chủ ra sân đình từ chiều mùng 5. Sáng mùng 6, đúng ngày hội chính, toàn thể dân làng tiến hành lễ rước "ông lợn". "Ông lợn" đc đưa đi vòng quanh làng trước khi tiến hành nghi thức chém lợn. Những người ko tham gia lễ diễu hành sẽ đứng 2 bên đường & cầm theo 1 ít tiền gọi là " mừng tuổi ông lợn".
Chuyện gì đến rồi cũng sẽ đến, "Ông lớn" đc buột dây vào bốn chân & được kéo căng với 4 lực sĩ. Tiến kêu la của "Ông lớn" trước giờ tử thần đã hòa vào tiếng reo hò nhộn nhịp của những người tham gia lễ chém lợn....giờ lành đã đến... 2 người đàn ông đc chọn làm đao phủ chém "Ông lợn" đã xuất hiện với thanh đao sáng loáng trên tay. Sau khi làm xong các "thủ tục" của đao phủ....2 người đao phủ này vung đao chém.....1 nhát vào giữa bụng "Ông lợn". Hai chú lợn thờ phút chốc bị chém làm 2 phần, máu chảy đầy sân.
Theo phong tục cổ xưa, ý nghĩa sâu kín của lễ chém lợn tế thánh liên quan đến tín ngưỡng phồn thực: máu đồng nghĩa vs tia sét, với tia nắng...... có khả năng làm thụ thai, làm cho sự sống sinh sôi. Tế thần = máu có nghĩa là cầu mong sức sống tràn trề cho cả làng. Chính vì thế, kết thúc lễ chém lợn...người dân cằm những tờ tiền lẻ chấm vào máu lợn trên sàn nhằm cầu cho 1 năm may mắn và sung túc....
0 nhận xét:
Đăng nhận xét